Page 31 - Giao trinh- Chăm sóc chuyển dạ
P. 31

BÀI 3
                                    CHĂM SÓC SẢN PHỤ CHUYỂN DẠ GIAI ĐOẠN II
                                                         Thời gian: 4 tiết

               MỤC TIÊU
               Kiến thức:
                       1. Trình bày được các dấu hiệu xác định giai đoạn II của chuyển dạ trên mô hình.
                       2. Trình bày được các cách xổ thai. Mô tả được cách xổ thai có sự hỗ trợ của hộ
               sinh giúp an toàn cho mẹ và bé.
               Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
                       3. Thể hiện sự tỷ mỉ, chính xác, bình tĩnh xử trí, chia sẻ với bà mẹ và gia đình
               trong quá trình chăm sóc chuyển dạ, đẻ trên cơ sở tôn trọng tính cá biệt của từng bà mẹ.

               NỘI DUNG
               1. Các dấu hiệu sắp đẻ và những điều cần chú ý khi chăm sóc
                     Giai đoạn II của chuyển dạ được tính từ khi cổ tử cung mở hết, ngôi lọt thấp đến
               khi thai xổ ra ngoài. Đây là giai đoạn không dài, thươ ̀ ng ke ́ o da ̀ i 30 phu ́ t, tối đa một giơ ̀
               nhưng đầy nguy cơ và là thử thách lớn cho cả mẹ, bé và người Hộ sinh. Sự binh tinh,
                                                                                                        ̃
                                                                                                   ̀
               chuyên nghiê ̣ p cu ̉ a ngươ ̀ i hộ sinh; sự hiểu biết, tự tin, cộng ta ́ c cu ̉ a sản phụ; Đă ̣ c biê ̣ t
               vơ ́ i như ̃ ng sản phụ đã qua ca ́ c lơ ́ p chăm so ́ c trươ ́ c sinh hoă ̣ c đã tư ̀ ng sinh đẻ la ̀ m giảm
               nhe ̣  như ̃ ng can thiê ̣ p không cần thiết cu ̉ a một cuộc đẻ. Điều quan trọng cu ̉ a ngươ ̀ i hộ
               sinh la ̀  xa ́ c đi ̣ nh đu ́ ng thơ ̀ i điểm đỡ đẻ để hỗ trợ cho me ̣  va ̀  be ́  an toa ̀ n.
               1.1. Các dấu hiệu sắp đẻ
                     Một số dấu hiệu chứng tỏ rằng sản phụ đã sẵn sàng để sinh con mà sản phụ cảm
               nhận được hoặc chúng ta quan sát được. Những dấu hiệu này bao gồm:
                     - Các cơn co tử cung dồn dập
                     - Sản phụ thấy mót rặn.
                     - Ra nhiều nhầy lẫn vết máu ở âm đạo
                     - Hậu môn giãn nở (dấu hiệu hậu môn cười)
                     - Đáy chậu phồng lên, âm môn mở rộng, hướng lên trên.
                     - Màng ối có thể tự vỡ. nếu chưa vỡ phải bấm ối
               1.2. Những điều cần chú ý khi chăm sóc
                     Người hộ sinh cần khám âm đạo để đánh giá độ mở cổ tử cung, ngôi, thế, kiểu thế
               của thai và độ lọt của ngôi thai. Nếu sản phụ cảm thấy mót rặn cần xác định đã đủ điều
               kiện rặn đẻ chưa vì có trường hợp chưa đủ điều kiện nhưng do ngôi và ối thúc xuống làm
               sản phụ mót rặn. Không cho rặn khi CTC chưa mở hết, ngôi chưa lọt thấp vì làm cho
               CTC phù nề, người mẹ hết sức và tim thai suy; chỉ rặn đẻ khi ối đã vỡ hoàn toàn. Người
               hộ sinh ở mọi thời điểm cần phải nhận thức được nguy cơ lây nhiễm từ máu và chất dịch
               cơ thể và ở tất cả các lần thăm khám. Do vậy khi thăm âm đạo phải rửa tay, sử dụng găng
               tay dùng một lần. Sử dụng nước sạch vệ sinh âm hộ trước và sau mỗi lần khám âm đạo.
                   -  Nguyên tắc khi đỡ đẻ:
                       Kiên nhẫn
                       Chỉ hỗ trợ khi cần thiết

                                                             30
   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36