Page 87 - Hóa phân tích
P. 87
*Cách tính độ lệch chuẩn của phép nhân và chia:
S x = a 2 S 2 b 2 S 2 c 2 . S c 2 ... (1.19)
b
.
.
a
X= a 1 a .b 1 b thì x 1 a 1 b 1 C
c 1 c
Khi đó kết quả sẽ được biểu diễn dưới dạng:
X= a 1 a .b 1 b S
c 1 c x
Ví dụ 2. Tính giá trị biểu thức:
X= ( 65,08 ± 0,07) + ( 16,23± 0,01) – (22,78±0,02)
S x = 0,07 2 0,01 2 0,02 = 0,073
2
X = 65,08+16,23-22,78 = 58,53
Vậy giá trị biểu thức x = 58,53± 0,07
0,07
Độ lệch chuẩn tương đối của phép đo là .100%= 0,1%
58,53
Ví dụ 3. Tính độ sai chuẩn của giá trị biểu thức sau:
(15,76 0,02).(120,4 0,2)
X= = 409,4±?
4,635 0,005
S 0,02 2 0,2 2 0,006 2
Ta có x = = 0,0026
x 15,76 120,4 4,635
Sx = 409,4. 0,0026 = 1,06
Kết quả cuối cùng sẽ là x = 409,4±1,06
-
Ví dụ 4. Tính độ lệch chuẩn số mol Cl trong 250ml dung dịch mẫu. Nếu lấy
25,00ml dung dịch mẫu này chuẩn độ bằng dung dịch AgNO 3 có nồng độ
0,1067(±0,0002) M. Thể tích dung dịch AgNO 3 tiêu tốn sau 3 lần chuẩn độ là
30,15, 31,82 và 32,75ml
30,15 31,82 32,75
V = 3 =31,57 ml
TB
S v = 0,01 2 0,01 2 0,01 2 = 0,00006
v 30,15 31,82 32,75
77