Page 82 - Hóa phân tích
P. 82

- Trung bình nhân: khi tiến hành n lần phân tích, được các giá trị x 1, x 2, x 3 ,

                  x 4 … x n . Trung bình nhân là giá trị dương căn bậc n của tích số các giá trị đó, tức

                  là:


                                        X 
                                               x x x
                                                 . . ...x
                                                                                                                                   (1.6)
                                                1
                                         nh
                                                   2
                                                     3
                                                         n
                         Thông thường trung bình nhân được biểu diễn dưới dạng logarit thập phân
                  để tiện cho việc tính toán
                                                                               )
                                                 lg X    1  (lg x  lg x  ...lg x     (1.7)
                                                     nh  N      1     2       n
                         - Trung vị: Nếu sắp xếp N giá trị lặp lại trong tập số liệu theo thứ tự tăng dần
                  hoặc giảm dần từ x 1, x 2, x 3 … x n thì số nằm giữa tập số liệu được gọi là trung vị.

                         + Nếu N là số lẻ thì trung vị chính là số ở giữa dãy số

                         + Nếu N là số chẵn thì trung vị là trung bình cộng của 2 giá trị nằm ở giữa

                  dãy số

                  * Chú ý: Giá trị trung bình hay trung vị của tập số liệu được gọi là các giá trị trung

                  tâm của tập số liệu. Các tập số liệu khác nhau có cùng giá trị trung bình có thể rất

                  khác nhau về giá trị riêng lẻ và số thí nghiệm. Vì vậy trung bình và trung vị không

                  cho ta cái nhìn tổng quát về sự phân bố các số trong tập số liệu. Trong trường hợp

                  đó cần xem xét đến độ phân tán (độ lệch khỏi giá trị trung bình).


                  2.4. Các đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại
                  2.4.1.  Khoảng biến thiên hay qui mô biến thiên R ( Spread, range)


                   là hiệu số giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong một tập số liệu.

                                            R = X max – X min
                                                                                                              (1.8)
                         Độ lớn của R phụ thuộc vào kích thước mẫu. Với cùng sai số ngẫu nhiên, khi


                  số phép đo tăng R sẽ tăng. Do đó, khoảng biến thiên được dùng để đặc trưng cho

                  độ phân tán của tập số liệu khi số phép đo nhỏ.

                                                       2
                                                              2
                  2.4.2.Phương sai: ( Variance) ( δ  và S  )

                                                                                                              72
   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87