Page 85 - Hóa phân tích
P. 85
Khi không có sai số hệ thống thì trung bình tổng thể cũng là giá trị thật của phép
đo.
Khi N ∞. Thông thường khi N> 30 có thể xem như x ≡ µ
-Độ lệch chuẩn tổng thể :
(1.13)
N
(xi x )
2
= i 1 Hay =
N
Với N là số lặp lại của tập hợp, thực tế thường áp dụng với tập số liệu có N > 30 là
tập hợp. (1.14)
2.4.4. Độ lệch chuẩn mẫu ước đoán (S)
N
x
i x 2
2
S= i 1 hay S = s
N 1
Với N là số thí nghiệm trong mẫu thống kê được rút ra từ tập hợp. Số bậc tự
do trong trường hợp này là f = N – 1.
(Bậc tự do có thể coi là phép đo kiểm tra cần thiết để có thể xác định được
kết quả trong một tập số liệu. Một cách khác bậc tự do được hiểu là số các quan sát
trong một mẫu thống kê có thể tự do thay đổi, do đó bằng tổng kích thước mẫu trừ
đi 1 bậc tự do cho mỗi giá trung bình. Thuật ngữ bậc tự do còn được dùng để chỉ
số độ lệch (x ) x độc lập dùng trong phép tính độ lệch chuẩn)
i
Như vậy khi N ∞ thì x = µ và S = . Nói cách khác khi N > 30 có thể
xem như S ≡
So với phương sai, độ lệch chuẩn thường được dùng để đo độ lặp lại hơn do
có cùng thứ nguyên với đại lượng đo.
Khi tính toán chú ý không làm tròn số liệu của độ lệch chuẩn cho đến khi kết
thúc phép tính toán và chỉ ghi giá trị cuối cùng dưới dạng số có nghĩa.
Nếu trường hợp có m mẫu thống kê, mỗi mẫu làm n lần thí nghiệm song song thì:
75