Page 13 - Hóa phân tích
P. 13
Đây là phương pháp phân tích dựa vào mối quan hệ giữa thành phần hóa học và
các tính chất vật lý hoặc hóa lý của các chất. Người ta chia phương pháp này thành 3
nhóm:
- Phương pháp quang học: dựa vào tính chất vật lý như độ khúc xạ, năng xuất
quay cực, sự hấp thụ, bức xạ hay phát xạ của nguyên tử, phân tử…
- Phương pháp tách phân tích: bao gồm các phương pháp sắc ký, điện di,
thẩm tích…
- Phương pháp điện hóa như cực phổ, đo thế...
Nhìn chung các phương pháp vật lý và hóa lý có độ tin cậy và giới hạn phát hiện
cao, thời gian phân tích nhanh, nhiều phương pháp được dùng cho cả định tính và định
lượng. Hiện nay, các phương pháp này thường dùng các thiết bị công nghệ cao, kết
hợp công nghệ điện tử với tin học để đo lường và xử lý số liệu cho kết quả nhanh, tin
cậy cho nên ngày càng được ứng dụng phổ biến trong sản xuất và nghiên cứu khoa
học. Phương pháp vật lý và hóa lý còn có tên gọi là Phương pháp phân tích công cụ.
2.2.Theo lượng mẫu phân tích
Tùy theo lượng mẫu thử cần thiết để thực hiện phân tích theo 1 quy trình nào
đó, người ta phân biệt:
- Phân tích thô (macro): lượng mẫu thử 0,1g trở lên
-1
-2
- Phân tính bán vi (semimicro): lượng mẫu thử 10 đến 10 g
-3
-2
- Phân tích vi lượng (micro): lượng mẫu thử 10 đến 10 g
-4
-3
- Phân tích dưới vi lượng (submicro): lượng mẫu thử 10 đến 10 g
- Phân tích siêu vi lượng (ultramicro): lượng mẫu thử dưới 0,1mg
Trong 1 mẫu thử, nếu 1 thành phần có hàm lượng:
Từ 1% trở lên được gọi là thành phần chính
Từ 0,01% -1% là thành phần thứ yếu
Dưới 0,01% là thành phần vết.
Do sự phát triển của các thiết bị công nghệ cao, giới hạn định lượng có thể đạt
được thấp hơn 0,01%.
-6
Phân tích ở mức ppm (cỡ µg = 10 g) là phân tích vết (trace analysis);
-9
Ở mức ppb (cỡ ng = 10 g) là phân tích siêu vết (ultratrace analysis).
2.3.Theo việc sử dụng chất chuẩn
Dựa vào việc sử dụng chất chuẩn trong phân tích, người ta chia thành 2 nhóm
4