Page 22 - Hóa phân tích
P. 22
2+ +
Cu + 2NH 3 + 2H 2O Cu(OH) 2 + 2NH 4
Cu(OH) 2 + 4NH 3 [Cu(NH 3) 4] (OH) 2
+ Với amoni sulfid hay hydrogen sulfid:
+
2+
Cu + H 2S CuS + 2H
2+ +
Cu + (NH 4) 2S CuS + NH 4
3CuS +8HNO 3 3Cu(NO) 2 + 3S↓ + 2NO↑ +4H 2O
+ Với kali ferocyanid:
2+
Ion Cu tác dụng với kali ferocyanid cho kết tủa đỏ thẫm. Tủa không tan
trong acid loãng, bị phá huỷ trong môi trường kiềm và tạo phức với NH 3.
Cu + K 4[Fe(CN) 6] Cu 2[Fe(CN) 6] + 2K +
2+
(đỏ thẫm)
Cu 2[Fe(CN) 6] + 4KOH Cu(OH) 2 + K 4[ Fe(CN) 6]
Xanh lơ
Cu 2[Fe(CN) 6] +8NH 3 + 4H 2O 2[Cu(NH 3) 4](OH) 2 + K 4[ Fe(CN) 6]
Đỏ thẫm Dung dịch xanh lam
- Phản ứng của ion Hg 2+
+Với kali iodid:
2+
Ion Hg tác dụng với KI cho kết tủa màu đỏ, tủa này tan khi cho dư
KI, tạo ra dung dịch không màu.
2+
Hg + 2KI HgI 2 + 2K +
(đỏ)
HgI 2 + 2KI K 2[HgI 4] (Phản ứng Nessler)
(không màu)
2+
+. Với natri hydroxyd: Ion Hg tác dụng với NaOH 2N cho kết tủa vàng.
+
2+
Hg + 2NaOH → HgO + 2Na + H 20
2+
+ Với natri carbonat: Ion Hg tác dụng với natri carbonat cho kết tủa đỏ nâu
hay vàng nâu (HgCO 3.3HgO).
2+
+Với hydrogen sulfid: Ion Hg tác dụng với H 2S tạo kết tủa màu đen, không
tan trong HNO 3 2N (khác cation nhóm V khác).
+
Hg + H 2S → HgS + 2H
2+
( đen)
HgS dễ hoà tan trong nước cường thủy ( HCl + HNO 3)
17