Page 21 - Hóa phân tích
P. 21
Hg(OH) 2 + 4 NH 3 [Hg(NH 3) 4](OH) 2
2+
- Ion Mg tác dụng với amoni hydroxyd tạo kết tủa Mg(OH) 2
2+ +
Mg + 2NH 3 + 2H 2O Mg(OH) 2 + 2NH 4
Nhưng trong môi trường NH 3 + NH 4Cl (hệ đệm amoni) pH= 8-10, kết tủa
Mg(OH) 2 (T=7,1.10 ) không được tạo ra. Như vậy hỗn hợp NH 3 + NH 4Cl làm
-12
cho cation nhóm V không bị kết tủa, phân biệt được với các cation nhóm IV.
Hydrogen peroxyd có vai trò oxy hóa đối với cation nhóm IV được dùng trong
thuốc thử chung của nhóm V với mục đích loại hoàn toàn cation nhóm IV ra
khỏi dung dịch khi xác định nhóm V.
3.5.2. Phản ứng xác định cation nhóm V
2+
- Phản ứng của ion Mg :
2+
+ Ion Mg tác dụng với amoni sulfid hay natri sulfid tạo kết tủa Mg(OH) 2
2+
2-
Mg + S + 2H 2O Mg(OH) 2 + H 2S
Tủa tan trong HCl 2N tạo muối MgCl 2
Mg(OH) 2 + 2HCl MgCl 2 + 2H 2O
+Phản ứng soi tinh thể (phản ứng tạo muối kép):
2+
Ion Mg tác dụng với Na 2HPO 4 cho kết tủa trắng vô định hình nhưng tác
dụng với hỗn hợp NH 3 + Na 2HPO 4+ NH 4Cl cho tủa kết tinh màu trắng (muối
kép magnesi amoni phosphat) có hình dạng đặc biệt: hình cành lá, hình sao.
2-
2+
Mg + NH 4OH + HPO 4 + 6H 2O MgNH 4PO 4.6H 2O + H 2O
+ Phản ứng với hypoiodid : Nhỏ 2 giọt dung dịch iod vào ống nghiệm,
thêm KOH cho tới khi màu nâu đỏ biến thành màu vàng chanh.
I 2 + 2KOH ↔ KI + KIO + H 2O
Thêm vài giọt dung dịch có chứa Mg 2+ vào ống nghiệm trên, sẽ có tủa
màu nâu đỏ do một lượng iod bị hấp phụ lên bề mặt của kết tủa Mg(OH) 2 .
+2
-
Mg + nI 2 + OH → Mg(OH) 2 . nI 2
- Phản ứng của ion Cu 2+
+ Với dung dịch amoniac:
2+
Ion Cu tác dụng với NH 3 tạo ra kết tủa xanh lơ, tủa tan khi cho dư NH 3,
tạo ra chất phức màu xanh lam.
16