Page 141 - Giáo trình môn học Nguyên lý tạo ảnh
P. 141

BÀI 2
                     CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẦU DÒ SIÊU ÂM
                                                                                   Thời gian: 2 giờ lý thuyết
               Mục tiêu của bài
               - Kiến thức:
               1. Trình bày được cấu tạo chung của đầu dò siêu âm.
               2. Trình bày được nguyên lý hoạt động của đầu dò siêu âm.
               3. Phân loại được đầu dò siêu âm theo nguyên lý và cách lựa chọn đầu dò.
               - Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
               4. Thể hiện ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tập trung.
               Nội dung bài
               1. Cấu tạo đầu dò
               1.1. Cấu tạo đầu dò
                     Dựa vào hiệu ứng trên người ta sử dụng tinh thể gốm áp điện để chế tạo đầu dò
               siêu âm. Đầu dò siêu âm còn đúng vai trò là đầu thu. về mặt kỹ thuật việc này được
               thực hiện như sau: Tinh thể gốm của đầu dò được nuôi bằng các chuỗi xung  (hình
               3.29). Cứ sau mỗi xung phát, đầu dò lại làm nhiệm vụ tiêp nhận sóng hồi âm. Độ lặp
               lại của chuỗi xung phụ thuộc vào độ sâu tối đa của cầu chẩn đoán.



















                           Hình 3.29. Chuỗi xung và thời gian thu phát tín hiệu trên đầu dò
               pd: khoảng thời gian phát sóng; τ: Khoảng thời gian lặp lại xung; I (IP): Cường độ đỉnh
               xung; I(TA): Cường độ trung bình theo thời gian






















                                             Hình 3.30. Mô tả cấu tạo dầu dò
                     Chiều dày của tinh thể gốm sẽ quyết định tần số f của đầu dò:
                                                      l=m.λ/2 (m=1,2,3…)
                     l: là số nguyên lần λ/2, thường giá trị m được chọn là 1

                                                             141
   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146