Page 125 - Giáo trình môn học Nguyên lý tạo ảnh
P. 125
Mỡ 952 1459 1.38
Máu 1057 1575 1.62
Xương 1912 4080 7.8
Phổi 400 650 0.26
Nước dịch thể 1000 1500 1.50
Theo bảng ta thấy tốc độ âm thanh trong không khí là 330m/s, trong xương là
4080m/s. Xương có tỷ khối cao hơn không khí nhưng khả năng nén là yếu tố chính để
phát hiện mối tương quan giữa các tốc độ âm, do xương có khả năng nén kém hơn
không khí, nên vận tốc âm thanh trong xương cao hơn trong không khí. Thực nghiệm
cho thấy vận tốc lớn nhất trong chất rắn rồi đến chất lởng cuối cùng là chất khí.
1.2.3. Bước sóng sóng âm
Bước sóng của sóng siêu âm là quãng đường mà sóng truyền đi được sau
thời gian một chu kỳ:
= v. T = v f / (3.5)
Hình 3.2. Bước sóng.
Từ hình vẽ ta thấy bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa các điểm có dao
động cùng pha.
1.2.4. Trở kháng âm
Trở kháng âm Z của môi trường là đơn vị đo sự hạn chế của âm thanh truyền
qua môi trường, nó là đại lượng đặc trưng cho khả năng phản xạ sóng siêu âm của
môi trường hay cũng gọi là độ vang hay độ dội của sóng siêu âm.
Z = . v (3.6)
Trong đó ρ là mật độ phân tử của môi trường (kg/m ); v là vận tốc sóng âm
3
trong môi trường (m/s).
Trở kháng âm của môi trường có vai trò quyết định đối với biên độ của sóng
phản xạ trên mặt phân cách giữa hai môi trường.
Trở kháng âm có đơn vị là rayls. Bảng 3.2 đã chỉ ra trở kháng âm của một số
môi trường sinh học.
Bảng 3.2. Trở kháng âm, vận tốc lan truyền trong một số môi trường sinh học
TT Môi trường c p z
vật chất
3
3
5
1 Mỡ 1470 m/s 0,79 g/ cm 1,42.10 g/cm .s
3
5
3
2 Sụn 1700 m/s 9,97 g/cm 1,65. 10 g/cm .s
3
3 Tế bào thịt 1568 m/s 1,04 g/cm 1,63.10 g/cm .s
5
3
4 Tế bảo não 1530 m/s 1,02 g/cm 1,56. 10 g/cm .s
5
3
3
3
5 Xương 3600 m/s 1,70 g/cm 6,12. 10 g/cm .s
3
5
125