Page 113 - Giáo trình Huyết học
P. 113
Nam: 40% - 54% hay 0.4 L/L - 0. 54 L/L
Nữ : 37%- 47% hay 0.37 L/L - 0.47 L/L
5. Biện luận
5.1. Thể tích khối hồng cầu tăng trong các trƣờng hợp
- Đa hồng cầu.
- Mất nƣớc, mất huyết tƣơng.
- Hồng cầu ứ nƣớc.
5.2. Thể tích khối hồng cầu giảm trong các trƣờng hợp
- Thiếu máu suy dinh dƣỡng.
- Suy tủy.
- Lơxêmi.
5.3. Kỹ thuật này tiện lợi hơn phƣơng pháp Wintrobe do: Kỹ thuật đơn giản, thời gian
nhanh, lƣợng máu sử dụng ít.
6. Nguyên nhân sai lầm
- Ống vi thể tích bị gãy, vỡ. Tốt nhất là luôn luôn thực hiện hai ống vi thể tích cho mỗi
bệnh nhân đề phòng khi ly tâm bị vỡ.
- Thƣớc đo và thể tích không đạt tiêu chuẩn.
- Máy ly tâm vi thể tích chƣa đƣợc điều chỉnh vận tốc và thời gian phù hợp.
- Máy càng để lâu (quá 6 giờ) kết quả sẽ không chính xác do bị tiêu huyết hoặc huyết
tƣơng bay hơi.
- Lắc máu không đều trƣớc khi mao dẫn.
- Đọc kết quả không chính xác:
+ Nhận nhầm ống máu.
+ Đọc nhầm mức lắng đọng của hồng cầu.
- Sau khi ly tâm, nếu không đọc kết quả ngay thì phải đặt các ống vi thể tích ở tƣ thế
thẳng đứng. Nếu để các ống vi thể tích nằm ngang trong máy ly tâm quá 30 phút, lớp tế bào sẽ
bị nghiêng đi.
Tự lƣợng giá
1. Trình bày nguyên tắc của kỹ thuật đo thể tích khối hồng cầu bằng phƣơng pháp vi
lƣợng.
2. Trình bày quy trình kỹ thuật đo thể tích khối hồng cầu bằng phƣơng pháp vi lƣợng.
3. Hãy nêu những nguyên nhân sai lầm trong quá trình thao tác.
4. Cho biết trị số thể tích khối hồng cầu ở ngƣời bình thƣờng.
113