Page 119 - Giáo trình môn học Ký sinh trùng
P. 119

Bài 5: GIUN-SÁN HIẾM GẶP

                  Mục tiêu học tập:

                  1. Trình bày được đặc điểm hình thể, chu kỳ, của một số loài giun, sán hiếm

                  gặp.

                  2. Mô tả được các đặc điểm dịch tễ học của một số loài giun, sán hiếm gặp.

                  3. Trình bày được tác, chẩn đoán xét nghiệm một số bệnh do giun, sán hiếm

                  gặp gây nên.

                  4. Phân tích các biện pháp phòng, chống một số loài giun, sán hiếm gặp.

                  1. GIUN ĐẦU GAI (Gnathostoma)

                         Gnathostomiasis là một trong những bệnh giun sán truyền qua động vật

                  (Helminthic Zoonoses), trong đó có cá. Tên gọi bằng tiếng Việt hiện nay vẫn

                  chưa được thống nhất, tạm gọi là bệnh “giun đầu gai” vì loài giun này trên đầu

                  có nhiều gai.

                         Bệnh Gnathostomiasis phát hiện đầu tiên năm 1889 ở một phụ nữ do ký

                  sinh trùng ký sinh dưới da ngực. Sau đó, bệnh được phát hiện ở nhiều nước trên

                  thế  giới  như  Indonesia,  Malaysia,  Miến  Điện,  Banladesh,  Ấn  Độ,  Palestin,

                  Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Canada, Thái Lan, Lào, Việt Nam.

                         Trong tổng số 20 loài Gnathostoma thuộc họ Gnathostomatidae, có trên

                  10 loài xác định rừ ký sinh ở động vật, trong đó đó xỏc định 4 loài ký sinh ở ng-

                  ười như Gnathostoma spinigerum, G. hispidum, G.doloresi và G. niponicum. Tại

                  Việt Nam chủ yếu là G. spinigerum.

                  1.1. Hình thể



















                                      Hình 5.1. Giun Gnathostoma trưởng thành





                                                              116
   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123   124