Page 171 - Hóa phân tích
P. 171
C= m 100 C= 0,3577 100=7,154%
1 V 5
8.2.Tính kết quả trong phương pháp thừa trừ
Bài toán: Hút chính xác V ml chế phẩm A (hoặc cân chính xác a gam mẫu
A) pha thành V đ.m ml dung dịch trong bình định mức. Lấy V 1 ml dung dịch này
rồi cho tác dụng với V 2 ml dung dịch B có nồng độ N 2 (lượng B dư so với A).
Để chuẩn độ lượng B dư phải dùng hết V 3 ml dung dịch C có nồng độ N 3. Xác
định nồng độ % chế phẩm A?
Cách tính như sau:
- áp dụng công thức: N 1 . V 1 + N 3 .V 3 = N 2 .V 2
N 1= 2 N .V 2-N 3.V 3
1 V
- Sau đó tính kết quả như trường hợp định lượng trực tiếp (mục 7.1.)
Ví dụ: Hút chính xác 5 ml natri clorid (NaCl) pha thành 100 ml (V đm) dung
dịch trong bình định mức. Lấy 5 ml (V 1) dung dịch này rồi cho tác dụng với 20
ml dung dịch bạc nitrat (AgNO 3) có nồng độ 0,1 N (N 2). Để chuẩn độ lượng bạc
nitrat dư phải dùng hết 12 ml (V 3) dung dịch kali sulfocyanid (KSCN) có nồng
độ 0,1N (N 3). Xác định nồng độ % natri clorid? M NaCl = 58,5
Phương trình phản ứng: AgNO 3 + NaCl → AgCl + NaNO 3
AgNO 3 dư + KSCN → AgSCN + KNO 3
Áp dụng công thức:
N 1 . V 1 + N 3 .V 3 = N 2 .V 2
N 1= 2 N .V 2-N 3.V 3
1 V
N 1= 0,1.20-0,1.12 0,16N
5
. Tính khối lượng NaCl có trong 1 lít dung dịch (đã pha trong bình định
mức), ký hiệu là P (g/l):
P (g/l) = N 1 . E HCl P (g/l) = 0,16 . 58,5 = 9,36
. Tính khối lượng chất tan NaCl có trong 100 ml chế phẩm:
P 9,36
m ct= (g/l) . V đm m ct= 100 0,936(g)
1000 1000
161