Page 58 - Giải phẫu chức năng hệ vận động + hệ thần kinh
P. 58
tubercle) hướng ra ngoài và mấu động bé (lesser tubercle) huớng ra trước. Từ moi
mấu có một mào chạy xuông dưới. Giữa hai mấu và hai mào này có một rảnh gọi là
rãnh cơ nhị đầu (bicipital sulcus) hay rãnh gian mấu, trong đó có gân cua đàu dài
cơ nhị đầu chạy qua. Phía dưới các mấu có một chỗ thắt nhỏ gọi là cổpháu thuật
(surgical collum). Đây là vị trí thường bị gãy của xương cánh tay. ơ mặt ngoài
thân xương có lồi củ đenta (deltoid tuberosity) để cơ đenta bám tận (hình 4.2).
Mấu động bé
Máu động to.
Máu động to
Rãnh gian mấu Cổ giải phẫu
■ Cổ phẫu thuật
ÌXương vai
Lồi cù đenta
Thân xương
Hố quay
Hố vẹt ỉ
Hố khuỷu „ J
Mòm trên lồi
cẩu ngoài Mỏm trên lói
Mỏm trên lồi cấu trong -Ị cáu ngoài
Lồi chòm
Ròng rọc Mòm khuỷu
Chòm xương
quay ỏm vẹt
Xương trụ
xương quay
Xưong quay
A B
Hình 4.2. Xương cánh tay. A. Mặt trước; B. Mặt sau
ở mặt sau thân xương có rãnh thần kinh quay (radial sulcus) chạy theo xương,
xoắn từ trên xuống dưói và ra ngoài. Trong rãnh này có dây thần kinh quay chạy
qua và dây thần kinh này thường bị tổn thương khi bị gãy thân xương cánh tay.
Đầu dưới xương cánh tay tạo thành lồi cầu xương cánh tay và được chia ra
thành lồi cầu trong và lồi cầu ngoài (medial & lateral condyle). Ở đây có các diện
khớp đề tiếp khớp với các xương cảng tay. Phần trong của diện khớp có hinh ròng
56