Page 30 - Hóa phân tích
P. 30
3- 2+
2 AsO 4 + 3Ba Ba 3(AsO 4) 2
3-
2+
2 AsO 3 + 3Ba Ba 3(AsO 3) 2
2 PO 4 + 3Ba Ba 3(PO 4) 2
2+
3-
2+
2-
CO 3 + Ba BaCO 3
-
Riêng ion HCO 3 không tạo được kết tủa với Ba(NO 3) 2, nhưng vì bị phân
-
2
tích thành CO 3 , nên các dung dịch ion HCO 3 cũng cho tủa trắng với Ba(NO 3) 2.
4.2.2. Phản ứng xác định anion nhóm II
2-
-
- Phản ứng của ion HCO3 và CO3 :
-
2-
+Thuỷ ngân (II) nitrat: ion HCO 3 và CO 3 tác dụng với Hg(NO 3) 2 tạo ra kết tủa
đỏ nâu hoặc vàng nâu.
2+
2-
CO 3 + Hg HgCO 3
2+
-
HCO 3 + Hg HgCO 3 + H +
2-
-Phản ứng phân biệt HCO3 và CO3 :
-
Dùng magnesi clorid hoặc magnesi sulfat để phân biệt anion HCO 3 và CO 3
-
2-
vì:
2-
- Anion CO 3 tác dụng với MgCl 2 cho tủa trắng
2-
2+
Mg + CO 3 MgCO 3
-
- Anion HCO 3 tác dụng với MgCl 2 không cho tủa trắng.
Nước sôđa:
Khi dung dịch đem phân tích anion có lẫn các kim loại (không phải kim
loại kiềm) thì cần phải làm nước sôđa để loại các cation trước khi tiến hành xác
định các anion.
Cho Na 2CO 3 bão hòa vào dung dịch gốc, thêm vài giọt NaOH, đun sôi
trong 15 phút, để nguội, ly tâm để tách riêng tủa (tủa chứa các kim loại không
phải kiềm). Acid hóa dịch lọc bằng CH 3COOH 2N, đun sôi, ly tâm lấy dịch lọc.
Phần dịch lọc thu được là nước anion hay nước sôđa dùng để xác định các
anion có chứa trong dung dịch gốc.
25