Page 155 - Giáo trình môn học Nguyên lý tạo ảnh
P. 155

nhau và chênh nhau một khoảng thòi gian Δt 0. Tương tự vối các phần tủ 2 —11 so
               với các phần tử 6 - 7, thời gian chênh lần lượt là Δt 1 và Δt 2. Như vậy, để tạo ra chùm
               tia hội tụ, các phần tử 1 - 12 cần được phát ra trước và lần lượt các phần tử 2 - 11,
               phần tử 6 - 7 được phát đi với độ trễ thòi gian At0 và AQ. Độ trễ này đã được lập
               trình sẵn trong máy tương ứng vói các vùng hội tụ và độ sâu thâm dò khác nhau cho
               mỗi đầu dò và được điều khiển bằng bàn phím.
                     Một nhóm phần tử nói trên sẽ phát ra tia siêu âm. Để quét chùm tia siêu âm trên
               toàn bộ vùng thăm khám (xem hình 3.66), ta sẽ phải dịch toàn bộ nhóm sang phía bên
               trái một phần tử. Quá trình này được lặp lại đến khi quét hết góc quét ảnh và ta thu
               được một khuôn hình, sẽ thay đổi tuỳ thuộc loại đầu dò và độ sâu thăm khám.
                     Các nguồn xung kích thích (cho từng phần tử) sau đó được đưa qua bộ khuếch
               đại chung.
                     Điện áp kích thích cho phần tử áp điện là khoảng 100V qua các MOSFET, công
               suất điện áp này được lấy từ bộ nguồn của máy.
                     Trên hình 3.71 là một thí dụ cho đầu dò hai phần tử. Một tia siêu âm được tạo
               nên từ một nhóm gồm 8 phần tử. Tia thứ nhất được tạo nên bơi nhóm phần tử 1 - 8,
               tia thứ 2 được tạo nên bởi nhóm phần tử 2 - 9, tia thứ 3 được tạo nên bởi nhóm phần
               tử 3 - 10. Như vậy các phần tử 1, 9, 17 không bao giờ được kích thích tại cùng một
               thòi điểm và do đó chúng được nôi vào một kênh (Channel). Tương tự với các phần
               tử khác và đầu dò này sẽ có 8 kênh. Sau khi phát song song nhóm của đường tia siêu
               âm 1, bộ ghi dịch sẽ dịch một phần tử để phát ra tia siêu âm 2...

               Khối thu















                                              Hình 3.70. Sơ đồ khối khối thu
                     Sóng siêu âm sau khi vào trong cơ thể, gặp các mặt phân cách sẽ phản xạ và trỏ
               vê đầu dò. ở đây sóng siêu âm phản xạ tác động vào phần tử áp điện và sinh ra một
               dòng điện. Dòng điện này sẽ đưa vào khối tiền khuếch đại, sóng phản xạ quay trở về
               phẫn tử 6 — 7 sẽ nhanh hơn so với khi trở về phần tử 1 — 12 cũng như các phần tử
               còn lại. Để tạo ra một tia siêu âm phản xạ, tương ứng với các tia siêu âm đã phát ra, ta
               phải cộng với các tia còn lại thành một khoảng trễ At 0, Atp.. như trong trường hợp
               phát sóng. Bộ phận chọn kênh sẽ làm nhiệm vụ sắp xếp tia (như đã nói ỏ trên) thành
               các nhóm con và đưa vào bộ trễ được máy lập trình sẵn, tuỳ thuộc vào độ sâu thăm
               dò và vùng hội tụ (chọn hội tụ), các tín hiệu điều khiển này được lấy từ khôl điều
               khiển (vi xử lý) qua tác động trên bàn phím (độ sâu, vùng hội tụ). Tại khôi này cũng
               chia các thành phần, sau khi đã được làm trễ sẽ được cộng lại thành một tia siêu âm
               phản xạ có thông tin về các mặt phân cách, sau đó được đưa vào khôi khuếch đại cao
               tần (hình 3.71).




                                                             155
   150   151   152   153   154   155   156   157   158   159   160