Page 108 - Hóa phân tích
P. 108
44 Nếu phương sai càng lớn thì độ tản mạn của các giá trị đo
lặp lại càng lớn hay độ lặp lại tốt.
45 Độ lệch chuẩn thường được dùng để đo độ hội tụ của tập
số liệu.
46 Dùng độ sai chuẩn để đặc trưng cho sai số ngẫu nhiên
m
của phương pháp phân tích đối với tập số liệu nhỏ hơn 30
47 Độ sai chuẩn phụ thuộc giá trị đo và thành phần mẫu.
48 Dùng Q – tets đánh giá kết quả nghi ngờ khác xa bao
nhiêu so với số còn lại trong tập số liệu.
49 Tính toán khoảng tin cậy của giá trị trung bình chỉ được
thực hiện khi sai số hệ thống xuất hiện không đáng kể.
50 Số “0” là số có nghĩa khi nằm giữa các số khác .
51 Khi số “0” nằm đứng trước các số có nghĩa thì không
phải là số có nghĩa.
52 Cách lấy giá trị gần đúng của phép tính cộng và trừ là làm
tròn số thành số chính xác và ghi số có nghĩa theo giá trị
nào có nhiều số có nghĩa nhất
53 Cách làm tròn chữ số là nếu loại bỏ số 5 thì làm tròn thêm
1 đơn vị số trước nó .
54 Sai số tương đối càng nhỏ kết quả phân tích càng tốt
55 Khi sắp xếp N giá trị là số chẵn thì trung vị là trung bình
cộng của 2 giá trị đầu và cuối của tập số liệu
56 Khi sắp xếp N giá trị là số lẻ thì trung vị là số ở giữa của
tập số liệu
57 Khoảng biến thiên được dùng để đặc trưng cho độ hội tụ
của tập số liệu
58 Độ lệch chuẩn thường được tính bằng cách nhân khoảng
98